Những bệnh thường gặp ở gà chọi và cách chữa trị

Có thể bạn chưa biết về những bệnh thường gặp ở gà chọi và cách điều trị như thế nào, dùng loại thuốc nào để gà nhanh khỏi và hạn chế tác dụng phụ. Sau đây là 5 bệnh mà gà chọi thường dễ mắc phải bạn nhất định phải biết.

1. Bệnh tụ huyết trùng ở gà chọi

Nguyên nhân và dấu hiệu của bệnh:

Bệnh tụ huyết trùng thường phổ biến ở gà chọi do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do gà quá còi cọc, kém ăn, sức đề kháng suy giảm.

Khi gà của bạn có một số dấu hiệu như khò khè khi thở, mặt và đầu bị sưng là chúng đã bị tụ huyết trùng. Loại bệnh này dễ truyền nhiễm nên cần phải cách ly ngay với đàn gà khi một chú gà chọi bị bệnh tụ huyết trùng.

benh-thuong-gap-o-ga-da

Bệnh tụ huyết trùng ở gà chọi

Cách điều trị:

– Tiêm kháng sinh định kỳ cho gà, sau khi tiêm xong để đề kháng của gà cao các bạn hãy hòa etracilin 250g/tấn thức ăn cho gà, hoặc các bạn có thể dùng Furazolidon 300g/tấn thức ăn cho gà chọi, mọi người cho ăn liên tục trong vòng từ 5 -7 ngày.

– Tăng cường sức khỏe và sức đề kháng cho gà bằng cách giúp gà tăng cân, tránh kém ăn, còi cọc bằng cách dùng thuốc Streptomycin liều dùng từ 120 – 150mg/kg và thuốc Chlortetracyclin liều dùng từ 40 mg/kg hoặc dùng thuốc Penicillin liều dùng 150 mg/kg.

2. Bệnh cầu trùng ở gà chọi

Bệnh cầu trùng ở gà chọi rất phổ biến và được xem là SOS đối với gà vì chúng có thể gây tử vong cho gà nếu không được điều trị kịp thời. Vậy nên bạn nhất định phải nắm rõ về căn bệnh này.

Dấu hiệu của bệnh:

Khi bị bệnh cầu trùng gà chọi thường có biểu hiện xệ cánh, ốm yếu, đi lại không vững, bỏ ăn bất thường, hậu môn có máu, gà mắc bệnh cầu trùng nếu không được chữa trị kịp thời có thể chú gà của bạn sẽ chết sau 3 – 7 ngày mắc phải. Vì vậy phải nhanh chóng tách đàn, cho gà nghỉ ngơi và điều trị bằng thuốc đặc trị.

cac-benh-thuong-gap-o-ga-choi

Bệnh cầu trùng ở gà chọi

Xem thêm: Cách lai tạo gà cựa bằng 2 kỹ thuật hoàn hảo nhất

Cách chữa trị:

Sử dụng thuốc Rigecoccin và Furazolidon sau đó trộn lẫn với thức ăn theo liều dùng 40g/tạ thức ăn để gà ăn và khỏi bệnh hoặc cách nhanh hơn là cho thuốc vào cơm theo đúng tỷ lệ cho phép và đút trực tiếp cho gà ăn đến khi khỏi bệnh thì dừng.

3. Bệnh thương hàn ở gà chọi

Bệnh thương hàn ở gà chọi là một trong những bệnh thường gặp ở gà chọi mà người nuôi gà cần hết sức chú ý. Bệnh này ở Trung Quốc được gọi bằng cái tên vô cùng mĩ miều là “bạch lỵ thương hàn” nói thẳng ra đó là bệnh gà ỉa phân trắng.

Dấu hiệu của bệnh:

Bụng gà phình to và chướng lên, có thể thấy rõ việc đi lại khó khăn của gà khi mắc bệnh, ủ rũ, gác mỏ, xoắn cổ, phân có màu trắng và loãng, loại bệnh này rất dễ lây nên cần phải cách ly khi gà đã có dấu hiệu bị bệnh.

Cách chữa trị:

+ Cách chữa trị 1: Sử dụng thuốc Choloramphenicol 50mg/kg trong khoảng thời gian từ 6 – 9 ngày điều trị.

+ Cách chữa trị 2: Sử dụng thuốc Tetracyclin 150 – 200mg/kg trong khoảng thời gian từ 6 – 9 ngày điều trị.

+ Cách chữa trị 3: Sử dụng thuốc Furazolidon 150 – 350g/tấn thức ăn trong khoảng thời gian từ 6 – 9 ngày điều trị.

benh-thuong-gap-o-ga-choi

Dùng thuốc Choloramphenicol để chữa bệnh thương hàn cho gà chọi

4. Bệnh khô chân ở gà chọi

Bệnh khô chân ở gà chọi cũng rất thường gặp và có những dấu hiệu bạn không nên bỏ qua để sớm xác định gà bị bệnh và điều trị kịp thời để không ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng chiến đấu của gà.

Dấu hiệu của bệnh:

Gà bỗng dưng bị sụt cân, bỏ ăn, mất nước, chân có biểu hiện co quắt lại.

Cách chữa trị:

+ Rửa sạch chuồng gà tránh mầm bệnh phát triển.

+ Sử dụng thuốc kháng sinh Enroseptyl – A để tăng sức đề kháng cho gà, thời gian điều trị 3 ngày.

+ Sử dụng thuốc Dizavit – Plus liều dùng 2g/1lít nước, thời gian điều trị 6 ngày.

5. Bệnh giun sán ở gà chọi

Giun sán không chỉ tấn công con người, gia súc mà ngay cả gà chọi dũng mãnh cũng không tránh khỏi. Khi gà bị mắc bệnh này chúng ta nên làm gì?

Dấu hiệu của bệnh

Gà bị sụt cân, ủ rũ, chậm

Thông tin nên biết: Danh sách các nhà cái đá gà lừa đảo cần tránh xa

thuoc-tri-benh-cho-ga-choi

Thuốc Piperazin trị giun đũa cho gà chọi

chạp, ăn không lớn, phân loãng với máu, đốm trắng trong phân gà.

 

Cách chữa trị:

+ Cách ly với đàn lập tức để tránh lây bệnh cho những chú gà khác

+ Sử dụng loại thuốc Arecolin hoặc loại thuốc Bromosalaxilamit để diệt sán, liều lượng khi dùng các bạn xem trên bao bì để biết được liều lượng thích hợp cho chú gà của bạn.

+ Giun đũa sử dụng thuốc Piperazin liều dùng 200 – 400 mg/kg, chi tiết sử dụng xem trên bao bì khi mua thuốc.

+ Giun kim sử dụng thuốc Phenotiazin liều dùng 0,5 g cho 1 chú gà, chi tiết sử dụng xem trên bao bì khi mua thuốc.

Trên đây là những bệnh thường gặp ở gà chọi cũng như dấu hiệu bệnh  và một số cách điều trị được chuyên gia khuyên dùng, bạn có thể áp dụng để sớm trị khỏi cho những chú gà chiến của mình nhé! Trường hợp gà của bạn có bất cứ biểu hiện nào bất thường cũng cần được tách ra, dừng thi đấu, thăm khám kỹ càng và chọn cách điều trị cũng như các loại thuốc uống, thuốc tiêm thích hợp giúp gà hồi phục.

Xem thêm: Chế độ nuôi gà cựa sắt nhanh tới pin cực khỏe

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Top10Bookie​

Top10bookie.net là website cung cấp các thông tin cá cược bóng đá trực tuyến, đánh giá chi tiết các nhà cái bóng đá uy tín hàng đầu ở thị trường Châu Á cũng như Việt Nam, chúng tôi liên tục cập nhật những thông tin hữu ích nhất dành cho các thành viên.

Nhà cái uy tín

Theo dõi chúng tôi

Đối tác của chúng tôi

Top10Bookie
Logo